Thu, 04 / 2014 1:35 am |

Khái niệm đau nửa đầu chắc hẳn không xa lạ với khá nhiều người, đặc biệt là chị em phụ nữ. Bệnh nhân bị bệnh khi còn khá trẻ, có khi ở độ tuổi thanh thiếu niên và những người có người nhà bị đau nửa đầu thường có nguy cơ mắc bệnh rất cao. […]

Khái niệm đau nửa đầu chắc hẳn không xa lạ với khá nhiều người, đặc biệt là chị em phụ nữ. Bệnh nhân bị bệnh khi còn khá trẻ, có khi ở độ tuổi thanh thiếu niên và những người có người nhà bị đau nửa đầu thường có nguy cơ mắc bệnh rất cao.

“Migraine, trong dân gian thường gọi đơn giản là đau nửa đầu, về bản chất nó là một bệnh lý mạn tính có căn nguyên thần kinh mạch máu, đã được loài người biết từ trước công nguyên. Những biểu hiện và diễn biến của bệnh rất phức tạp, không phải chỉ là đau đầu, vì vậy trong một thời gian dài, bệnh được gọi với cái tên “đau đầu dị thường”. Tuy nhiên ở Việt Nam, người bệnh còn chủ quan coi đau nửa đầu chỉ là một triệu chứng đau đơn giản, hết cơn rồi lại thôi. Trên thực tế, có nhiều bệnh nhân đã phải chịu những biến chứng nặng nề – thậm chí đe doạ tính mạng, cuộc sống của bản thân và gia đình bị đảo lộn vì đau nửa đầu”- Giáo sư- Tiến sỹ Nguyễn Văn Chương, chủ tịch hội chống đau Hà Nội cho biết.

Khái niệm đau nửa đầu chắc hẳn không xa lạ với khá nhiều người, đặc biệt là chị em phụ nữ. Bệnh nhân bị bệnh khi còn khá trẻ, có khi ở độ tuổi thanh thiếu niên và những người có người nhà bị đau nửa đầu thường có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Chị Thảo, 35 tuổi, sống tại đường Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội, đã bị bệnh đau nửa đầu từ năm 20 tuổi. Chị cho biết: “Mình bị bệnh từ thời sinh viên, mẹ mình cũng bị mấy chục năm nay. Lúc đầu cứ tưởng do học hành căng thẳng quá mà đau, nhưng sau bệnh ngày càng nặng, không những đau một bên đầu mà còn giật giật bên thái dương kèm buồn nôn. Lúc lên cơn là mình nằm yên, không làm được gì, mắt nhắm nghiền lại, có lúc tưởng như mình bị tâm thần”.

Nhận biết về bệnh, đặc biệt thể bệnh có yếu tố báo trước (mờ mắt, sợ ánh sáng, sợ tiếng động) là điều không khó. Tuy nhiên hiểu rõ cơ chế bệnh, cách thức điều trị lại là điều không phải bệnh nhân nào cũng nắm được. Do sự phức tạp của bệnh, rất nhiều giả thuyết về cơ chế bệnh được đưa ra. Tính đến nay, thuyết kết hợp giữa thần kinh và mạch máu được chấp nhận trên toàn thế giới, trong đó việc mất cân bằng nồng độ serotonin (một chất dẫn truyền thần kinh) là yếu tố then chốt. Theo tài liệu “Chẩn đoán và điều trị các chứng đau đầu thường gặp” của GS-TS Nguyễn Văn Chương, mục tiêu điều trị đau nửa đầu (migraine) bao gồm cắt cơn đau và dự phòng tái phát. Những bệnh nhân có ít nhất 2 cơn migraine trong 1 tháng hoặc cơn migraine có cường độ dữ dội, kéo dài bắt buộc phải điều trị dự phòng xuất hiện cơn. Hiện tại các bác sỹ đang sử dụng nhóm thuốc tân dược như triptan, ergotamine, chẹn kênh calci…Tuy nhiên xu hướng trên thế giới đang hướng tới sử dụng nhóm thuốc thảo dược có cơ chế chuyên về bệnh, ít tác dụng không mong muốn khi dùng lâu dài.

Đừng bao giờ nghĩ “Đau nửa đầu chỉ là một cơn đau tệ hại” - 1

Trên thế giới, từ những năm 1970s, Feverfew (tên khoa học là Tanacetum parthenium L.) đã được biết đến với tác dụng phổ biến là ngăn ngừa xuất hiện cơn đau nửa đầu (Migraine). Parthenolid là hoạt chất chính trong Feverfew có tác dụng ức chế tổng hợp chất gây viêm, giảm giái phóng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, chống co thắt mạch máu thần kinh. Một số nghiên cứu lâm sàng trên thế giới cho thấy bột dịch chiết Feverfew (FeverfewF) có tác dụng giảm đau, giảm tái phát cơn đau nửa đầu.

Đừng bao giờ nghĩ “Đau nửa đầu chỉ là một cơn đau tệ hại” - 2

Đừng bao giờ nghĩ “Đau nửa đầu chỉ là một cơn đau tệ hại” - 3

Migrin với thành phần FeverfewF, giúp điều hòa vận mạch, tái lập hoạt động bình thường mạch máu thần kinh. Do đó có tác dụng giảm đau, giảm tái phát cơn đau nửa đầu theo đúng cơ chế của bệnh.

Tư vấn: 0965.99.99.55. Website: migrin.vn

Bài viết cùng chuyên mục